Chuyển từ OPV (vắc xin bại liệt dùng đường uống) sang IPV (vắc xin bại liệt bất hoạt): Có phải chúng ta đi sau những Lịch trình của Mỹ Latinh? (Phần 1)
Ngày đăng: 12/07/2010
Lượt xem: 6610
Tóm tắt
Oral polio vaccine (OPV) has been an effective strategy since it was initiated almost five decades ago.Vắc-xin bại liệt dạng uống (OPV) đã được đánh giá là một chiến lược hiệu quả kể từ khi nó được khởi xướng cách đây năm thập kỷ. However, concern regarding its collateral effects has been increasing in recent years among the scientific and policymaker community, since it has proved to be of risk for immunocompetent and immunocompromised individuals by causing cases and even outbreaks of poliomyelitis disease in countries where the virus is not circulating.Tuy nhiên, trong những năm gần đây mối quan tâm của khoa học và tập thể những người soạn chính sách về ảnh hưởng của loại vắc xin ngày càng tăng, từ khi vắc xin này được chứng minh có nguy cơ làm hệ miễn dịch bị suy giảm bằng cách gây ra các case và thậm chí dịch bệnh bại liệt ở các quốc gia - nơi vi rút không lưu thông. Enhanced-potency inactivated polio vaccine (IPV), a safer, effective and inexpensive vaccine, has been available for the past couple of decadeNâng cao sự hiệu nghiệm của vắc-xin bại liệt bất hoạt (IPV - inactivated polio vaccine), một loại thuốc chủng an toàn hơn, hiệu quả và không tốn kém, đã lưu hành hơn hai thập kỷ qua.
Quan điểm khác này đã làm ngăn chặn việc sử dụng các OPV để bắt đầu sử dụng IPV. Mặc dù có những bằng chứng về OPV liên quan đến nguồn gốc và có liên quan đến các trường hợp bại liệt không cần thiết, nhưng Trung và Nam Mỹ vẫn chưa có một chiến lược để chuyển từ OPV sang IPV và cũng không có những nỗ lực để bắt đầu chiến lược này. Sự xem xét này đưa ra một số yếu tố dựa trên bằng chứng để giúp nâng cao tiêu chuẩn để chọn vắc-xin và nêu bật sự cần thiết để lập kế hoạch chiến lược ở châu Mỹ Latinh để tránh nhiều trường hợp bại liệt liên quan đến vắc-xin.
Giới thiệu
Sau tuyên bố bệnh đậu mùa được xoá vào năm 1980 của hội Y tế Thế giới, Tổ chức diệt trừ bệnh bại liệt toàn cầu (GPEI) trực thuộc Tổ chức y tế thế giới (WHO) được khởi xướng dưới bốn chiến lược: thường xuyên chủng ngừa vắc-xin bại liệt dạng uống (OPV); các hoạt động tiêm chủng bổ sung (ví dụ, ngày tiêm chủng quốc gia…); giám sát các chủng vi rút hoang dại thông qua các báo cáo về vi rút và phân tích các trường hợp bệnh bại liệt mềm; và chủng ngừa từng nhà để tiêu diệt OPV. Tổ chức GPEI đã rất thành công, đến năm 1999 đã giảm 99% các trường hợp bại liệt trên toàn thế giới.
Để tổ chức GPEI được thành công, tổ chức cần hoàn thành trước ba mục tiêu: việc xác nhận xóa bại liệt trên toàn thế giới, kiểm soát và bảo quản các vi rút hoang dã hiện vẫn còn, và sự gián đoạn của tiêm phòng bệnh bại liệt. Tuy nhiên, việc hoàn thành những mục tiêu này đã bị ảnh hưởng bởi một số sự kiện gần đây:
- Năm 1995, những nhà nghiên cứu từ Tổ chức Y tế Pan American (Pan American Health Organization ) báo cáo 139 trường hợp bại liệt có liên quan đến các vắc-xin uống trong vòng 3 năm trong khu vực của châu Mỹ;
- Năm 2000, ổ dịch bại liệt đầu tiên đã được báo cáo do vắc-xin vi rút bại liệt đang lưu hành (cVDPV - circulating vaccine-derived poliovirus), gây ra tình trạng tê liệt trên 21 trẻ em tại Cộng hòa Dominica và Haiti. Kể từ đó, tầm quan trọng của vắc xin có nguồn gốc từ vi rút được quan tâm, đặc biệt là trên bệnh nhân ức chế miễn dịch (suy giảm miễn dịch liên quan đến nguồn gốc từ vắc-xin vi rút bại liệt [iVDPV - immunodeficiency-related vaccine-derived poliovirus]). Một trường hợp gần đây đã được báo cáo ở Argentina.
- Vào giữa năm 2003, hai tiểu bang ở Nigeria đã quyết định đình chỉ lưu hành OPV, một quyết định mà không chỉ dẫn đến dịch lớn quốc gia, mà còn dẫn đến việc lây truyền của vi rút hoang dã sang hơn 20 quốc gia, một thảm kịch gây ra tình trạng tê liệt của hàng ngàn của trẻ em;
- Trong năm 2006, đã có trường hợp từ chủng vi rút mà không có một lịch sử rõ ràng, chúng được phân loại như là vắc-xin có nguồn gốc từ vi rút bại liệt rất mơ hồ (aVDPV - ambiguous vaccine-derived poliovirus);
- Trong năm 2009 và năm thứ năm liên tiếp, Nigeria báo cáo về một ổ dịch liên tục vắc-xin vi rút bại liệt đang lưu hành loại 2 (cVDPV - circulating vaccine-derived poliovirus), gây tình trạng tê liệt của hơn 290 trẻ em, 146 người trong số này xảy ra trong năm 2009. ổ dịch này vẫn còn ngoài tầm kiểm soát.
Những tình huống được mô tả trên, cộng với các yếu tố khác sẽ được giải thích cụ thể hơn trong phần sau, đã đặt nghi ngờ về việc liệu căn bệnh này cuối cùng có thể xoá hay không, và đưa ra thảo luận vai trò của hai loại vắc-xin bại liệt có sẵn.
Nguồn: www.medscape.com
Xin xem tiếp phần 2
Đăng bởi: Ds.Hoàng Thùy Linh
Các tin khác
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 5 / 2013 21/08/2013
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 6 / 2013 21/08/2013