Giáo Dục Sức Khỏe

Người bị bệnh thận có thể gặp khó khăn trong việc học  26/02/2018

Bệnh thận mạn tính có thể ảnh hưởng đến chức năng não ở trẻ em và thiếu niên, đặc biệt với những trẻ chạy thận

Tác giả: ĐD Liên Kim (theo Clinical Journal of the American Society of Nephrology)

Hãy bảo đảm trẻ được ăn thức ăn đúng  24/02/2018

Cân bằng dinh dưỡng trong 1000 ngày đầu tiên của cuộc đời là quan trọng trong sức khỏe tâm thần và phát triển suốt cuộc đời.

Tác giả: ĐD Liên Kim (theo AAP)

Hiểu về chăm sóc giảm nhẹ 24/02/2018

Chăm sóc giảm nhẹ được thiết kế để cải thiện chất lượng cuộc sống và giúp quản lý triệu chứng của những bệnh nghiêm trọng.

Tác giả: ĐD Liên Kim (theo Viện Sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ)

PHÒNG NGỪA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DỊP LỄ TẾT 10/02/2018

Hằng năm cứ đến dịp lễ tết và sau đó, tỉ lệ trẻ phải nhập viện BV Nhi Đồng 2 vì các biểu hiện rối loạn tiêu hóa liên quan đến thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh gia tăng một cách đáng kể.

Tác giả: Ths.BS NGUYỄN ĐÌNH QUI (Khoa Nhiễm)

Đề phòng trẻ bị hóc dị vật ngày Tết  08/02/2018

Các bậc cha mẹ cần để mắt nhiều hơn đến trẻ trong những ngày tết. Những loại hạt trong ngày tết như hạt dẻ, hạt dưa, hạt bí, đậu phộng... đều là những nguy cơ có thể khiến trẻ bị hóc dị vật...

Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hân

Cần cảnh giác khi trẻ chơi đùa với chó 30/01/2018

Vừa qua, Bệnh viện Nhi đồng 2 đã tiếp nhận 1 bé gái 8 tuổi được chuyển đến trong tình trạng mặt trái có vết thương rộng, sâu, mất toàn bộ da và mô dưới da do bị chó cắn khi chơi đùa với chó. 

Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hân

Cách để trải nghiệm với trẻ. 05/01/2018

Tiếp xúc sớm giữa trẻ và cha mẹ giúp trẻ cảm thấy an toàn hơn. Thời gian để tiến hành thay đổi từ vài giờ cho đến vài tuần.

Tác giả: ĐD Liên Kim (theo U.S. National Library of Medicine)

Quá nhiều thực phẩm mua về nhà đe dọa sức khỏe của trẻ em. 18/12/2017

Bạn không thể đánh bại sự tiện lợi của đặt thức ăn ở bên ngoài, nhưng dinh dưỡng không đổi của những thức ăn mua mang về nhà như vậy có thể làm tăng nguy cơ về bệnh tim mạch và tiểu đường về sau này cho trẻ.

Tác giả: ĐD Liên Kim (theo Archives of Disease in Childhood)

Cho ăn bằng muỗng là không cần thiết để an toàn hơn cho trẻ 16/12/2017

Khi trẻ có thể ăn thức ăn đặc được rồi, những trẻ tự bốc ăn không có nguy cơ bị sặc nhiều hơn hơn so với những trẻ được cho ăn bằng muỗng.

Tác giả: ĐD Liên Kim (theo Swansea University)

Phòng ngừa bệnh sốt rét 23/11/2017

Giữa tháng 11/2017, khoa Nhiễm BV Nhi Đồng 2 đã tiếp nhận điều trị 2 trường hợp bệnh nhi Sốt rét, có địa chỉ ở Bình Phước và Đak Nông. Trước nguy cơ bùng phát dịch sốt rét, ban Website BV Nhi Đồng 2 xin lưu ý các bậc phụ...

Tác giả: Ths.BS NGUYỄN ĐÌNH QUI (Khoa Nhiễm)

Để an toàn khi đi bộ 18/11/2017

Bạn có lẽ đã nghe về “lái xe lơ đễnh” nhưng còn cái gì là “ đi bộ lơ đễnh?”

Tác giả: ĐD Liên Kim (Theo National Safety Council Hoa Kỳ)

Dấu hiệu ung thư buồng trứng và nguy cơ của bạn 10/11/2017

Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ thì khoảng 22,440 phụ nữ Hoa lỳ sẽ biết họ bị ung thư buồng trứng năm nay, và hơn 14,000 người sẽ tử vong vì bệnh này.

Tác giả: ĐD Liên Kim (theo Valley Health System)

An toàn thực phẩm cho người bị ung thư 29/10/2017

Bởi vì đặc thù của người bị ung thư là bị suy yếu hệ miễn dịch, nên họ có thể có nguy cơ lớn hơn bị nhiễm bệnh do thực phẩm.

Tác giả: ĐD Liên Kim (theo Foodsafety.gov)

Can thiệp đa ngành và vai trò của âm ngữ trị liệu trong rối loạn ngôn ngữ ở trẻ 19/10/2017

Rối loạn ngôn ngữ là thuật ngữ được đặt ra cho các trẻ chắc chắn có những vấn đề ngôn ngữ kéo dài đến giữa thời thơ ấu và lâu hơn, ảnh hưởng đáng kể lên sự tương tác hằng ngày, hiểu những gì người khác nói và diễn đạt...

Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hân

Làm thế nào để nói với ai đó rằng họ bị ung thư 14/10/2017

Đối với người được chẩn đoán là bị ung thư thì giao tiếp với các thành viên trong gia đình có vai trò then chốt về sức khỏe của họ và tình trạng của họ.

Tác giả: ĐD Liên Kim (theo California State University)

<<  < 15 16 17 18 19 >  >>